s3.png
Bạn đang ở: Trang chủ Tài liệu kỹ thuật

Tài liệu kỹ thuật

Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp trong - Tính toán hình học

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các bộ truyền bánh răng có tỷ số truyền không đổi, trong đó các bánh răng tuơng ứng với các prồin gốc có nhiều dày răng danh nghĩa theo đường chia bằng chiều rộng bánh răng, đường chia chiều cao làm việc của bánh râng thành hai phần bằng nhau, không có biến thể đầu răng và có biến thể đầu răng.

Tiêu chuẩn quy định phương pháp tính các thông số hình học của bộ truyền cũng như các thông số của cắc cặp bánh răng được ghi trên bản vẽ chế tạo theo TCVN 1807 : 1976

Xem: Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp trong - Tính toán hình học

 

Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp ngoài - Tính toán hình học

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1989:1977 về Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp ngoài - Tính toán hình học

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bộ truyền bánh răng trụ thân khai, ăn khớp ngoài, được chế tạo theo prôfin gốc không vát đầu răng và vát đầu răng, có chiều dày răng danh nghĩa theo đường chia bằng chiều rộng rãnh răng, đường chia chia chiều cao làm việc của răng thành hai phần bằng nhau.Tiêu chuẩn quy định phương pháp tính các thông số hình học của bộ truyền cũng như các thông số hình học của các bánh răng được ghi trên bản vẽ chế tạo theo TCVN 1807 : 1976.

Xem: Truyền động bánh răng trụ thân khai ăn khớp ngoài - Tính toán hình học

   

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - PHẦN 6: TÍNH TOÁN TUỔI THỌ DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG BIẾN THIÊN

Các tải trọng biến thiên do quá trình làm việc, quá trình khởi động hoặc vận hành ở gần tốc độ tới hạn sẽ gây nên các ứng suất biến thiên tại răng bánh răng của một hệ truyền động. Biên độ và tần số của các tải trọng này phụ thuộc vào (các) bộ phận dẫn động hoặc mô tơ, được truyền động và tính chất đàn hồi khối lượng của hệ thống.


Xem: Tính toán tuổi thọ của bánh răng dưới tác dụng của tải trọng biến thiên

 

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 5: Độ bền và chất lượng vật liệu

Tiêu chuần này trình bày các ứng suất tiếp xúc và ở chân răng và đưa ra các giá trị bằng sổ cho cả hai trị số ứng suất giới hạn. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với chất lượng vật liệu và nhiệt luyện và đánh giá về ánh hưởng của chúng đối với cả hai tri số ứng suất giới hạn.

Các giá trị phù hợp với tiêu chuần này thích hợp cho sử dụng với các quy trình tính toán được cho trong TCVN 7578-2 (ISO 6336-2), TCVN 7578-3 (ISO 6336-3) và TCVN 7578-6 (ISO 6336-6) và trong các tiêu chuẩn áp dụng cho các bảnh răng dùng trong công nghiệp, tốc độ cao và dùng trong hàng hải. Các giá trị này có thề áp dụng được cho các quy trình tính toán cho trong ISO 10300 để đánh giá khả năng tải của cắc bánh răng côn. Tiêu chuẩn này áp dụng được cho tất cà các ăn khớp răng, các biên dạng thanh răng cơ sờ, các kích thước biên dạng răng, thiết kế, v.v, được đề cập đến trong các tiêu chuẩn trên. Câc kết quầ phù hợp với các phương pháp khăc đổi với dải được chì ra trong phạm vi áp dụng của TCVN 7578-1 (ISO 6336-1) và ISO 10300-1.

Xem Phần 5: Độ bền và chất lượng vật liêu

   

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng

Tiêu chuẩn này qui định các công thức cơ bản để tính ứng suất uốn của răng bánh răng trụ thân khai răng thẳng và răng nghiêng ăn khớp trong và ngoài, có chiều dày vành răng nhỏ nhất Sn <= 3,5 mn. Toàn bộ tải trọng ảnh hưởng đến ứng suất răng bao gồm tải trọng được truyền tải bằng bánh răng cho đến khi có thể được đánh giá bằng định lượng.


Xem: Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng


 

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)

Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng

Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)

Các công thức cơ bản để xác định khả năng tải bề mặt của bánh răng trụ ăn khớp ngoài và ăn khớp trong, bao gồm các công thức để đánh giá định lượng các tác động đến độ bền bề mặt bánh răng.

Áp dụng chủ yếu cho truyền động được bôi trơn bằng dầu và áp dụng với bộ truyền được bôi trơn bằng mỡ (chuyển động chậm) với điều kiện đủ chất bôi trơn trong toàn bộ thời gian ăn khớp.

Xem: Phần 2 Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)